Heptamyl – Thuốc trị huyết áp thấp, hạ huyết áp và những điều cần biết

Heptamyl (heptaminol) là thuốc trị huyết áp thấp và hạ huyết áp khá thông dụng. Vậy heptamyl có tác dụng gì, làm thế nào để sử dụng thuốc an toàn, hiệu quả? Tất cả thông tin từ A – Z về Heptamyl sẽ được trình bày trong bài viết dưới đây.

Heptamyl là thuốc gì?

Heptamyl là chứa hoạt chất chính là heptaminol hydrochloride, là thuốc hồi sức tim mạch, có tác dụng co mạch máu, tăng trương lực tĩnh mạch để đưa máu trở về tim, từ đó làm tăng huyết áp nhanh chóng. Do vậy, thuốc được chỉ định để điều trị huyết áp thấp, đặc biệt là những trường hợp bị hạ huyết áp tư thế. Ngoài ra, heptamyl còn dùng trong hồi sức cấp cứu tim mạch, suy tuần hoàn, suy nhược, mệt mỏi hoặc hỗ trợ điều trị suy tim từ nhẹ đến trung bình.

Heptamyl là thuốc trị huyết áp thấp, hạ huyết áp

Liều dùng của heptamyl

Thuốc heptamyl có 2 dạng bào chế là viên nén và dung dịch tiêm.

– Dạng viên: Người lớn bị hạ huyết áp uống 1 – 2 viên/lần x 3 lần/ngày.

– Dạng tiêm: Tiêm bắp, tiêm tĩnh mạch hoặc truyền tĩnh mạch cho những trường hợp cấp cứu như hạ huyết áp đột ngột, shock, suy tuần hoàn, ngất xỉu. Liều lượng tùy theo cân nặng, độ tuổi của người bệnh.

Cách sử dụng của heptamyl

Dưới đây là một số lưu ý khi sử dụng heptamyl:

– Uống thuốc trong hoặc sau khi ăn vì heptamyl có thể gây kích ứng dạ dày.

– Uống nguyên viên với nước lọc, không bẻ nhỏ, nghiền nát hoặc cắn vỡ viên.  

– Nên uống thuốc vào cùng một thời điểm cố định trong ngày, điều này sẽ giữ cho nồng độ hoạt chất luôn ổn định trong máu.

– Không uống rượu bia trong thời gian sử dụng heptamyl vì thuốc có thể gây tương tác bất lợi với đồ uống có cồn.

– Nếu quên một liều có thể uống bổ sung, nhưng nếu gần kề với thời điểm của liều tiếp theo thì hãy bỏ qua liều đã quên.

– Nếu dùng quá liều cần theo dõi kỹ nhịp tim, huyết áp để có hướng can thiệp kịp thời.

Tác dụng không mong muốn của heptamyl

Heptamyl có thể gây ra một số tác dụng phụ đáng lưu ý, bao gồm:

– Tăng huyết áp quá mức, biểu hiện đỏ mặt, đau đầu, ù tai, nhìn mờ, choáng váng.

– Tim đập nhanh, tức ngực, khó thở, hồi hộp, đánh trống ngực.

– Buồn nôn, nôn, viêm loét dạ dày – tá tràng.

– Nổi mề đay, phát ban da.

Người bệnh cần theo dõi chặt chẽ các phản ứng trên và kịp thời thông báo cho bác sĩ để được điều chỉnh thuốc phù hợp. 

Heptamyl có thể gây tác dụng phụ làm tăng huyết áp quá mức

Điều trị huyết áp thấp bằng thuốc tây còn tiềm ẩn nhiều tác dụng phụ, hãy liên hệ đến số điện thoại/zalo 0988.946.068 để được tư vấn về giải pháp từ thảo dược an toàn và hiệu quả hơn.


Chống chỉ định và thận trọng của heptamyl

Tuyệt đối không sử dụng heptamyl cho người mẫn cảm với heptaminol hydrochloride hoặc bất cứ thành phần nào của thuốc; người mắc bệnh huyết áp cao, động kinh, cường giáp, phù não, suy mạch vành, suy gan hoặc đang dùng thuốc chống trầm cảm nhóm IMAO.

Ngoài ra, những đối tượng sau cần thận trọng khi sử dụng thuốc heptamyl:

– Phụ nữ mang thai và đang cho con bú vì chưa có dữ liệu đánh giá về tính an toàn của thuốc trên thai nhi và quá trình bài tiết sữa mẹ.

– Vận động viên thể thao vì heptamyl có thể cho kết quả dương tính với xét nghiệm chất kích thích (doping dương tính).

– Người hay phải làm việc trên cao, lái xe, vận hành máy móc hạng nặng.

– Người có tiền sử dị ứng với thuốc, thực phẩm, chất bảo quản…

– Người bị thừa cân, béo phì, chức năng thận kém hoặc có tiền sử bị viêm loét dạ dày.

Tương tác thuốc của heptamyl

Tương tác thuốc nghiêm trọng và đáng chú ý nhất của heptamyl là làm tăng huyết áp kịch phát khi sử dụng cùng thuốc chống trầm cảm nhóm ức chế monoamine oxidase – IMAO (toloxatone phenelzine, tranylcypromine, isocarboxazid…). Do vậy, trước khi bắt đầu điều trị với heptamyl, người bệnh cần cung cấp đầy đủ thông tin về tất cả các thuốc đang sử dụng cho bác sĩ để tránh tương tác bất lợi xảy ra.

Dùng heptamyl mà huyết áp vẫn tụt thấp, phải làm sao?

Mặc dù heptamyl có hiệu quả khá tốt, giúp giảm triệu chứng và phục hồi huyết áp nhanh chóng, nhưng cũng như hầu hết các loại thuốc tây trị huyết áp thấp khác, tác dụng này chỉ là tạm thời, không kéo dài lâu. Việc lạm dụng heptamyl thường xuyên còn có thể gây nhiều tác dụng phụ bất lợi lên gan, thận, dạ dày… Do đó, nếu không phải là trường hợp quá cấp thiết do bác sĩ chỉ định, người bệnh không được tự ý sử dụng heptamyl. Giải pháp an toàn hơn lúc này là lựa chọn các sản phẩm hỗ trợ từ thảo dược để từ từ điều chỉnh các rối loạn trong cơ thể và nâng huyết áp trở về bình thường.

Một sản phẩm nổi bật trên thị trường dược phẩm hiện nay mà bạn nên tham khảo là viên uống Hồng Mạch Khang chứa bộ 3 thảo dược Đương quy, Xuyên tiêu, Ích trí nhân. Sản phẩm đã được nghiên cứu lâm sàng tại bệnh viện đại học Y Hà Nội, kết quả cho thấy Hồng Mạch Khang có hiệu quả tốt trong hỗ trợ điều trị huyết áp thấp, giúp nâng huyết áp ổn định và cải thiện rõ rệt triệu chứng hoa mắt, chóng mặt, choáng váng, đau đầu, mất ngủ cho 96.7% người bệnh sau 2 tháng. Đặc biệt là tác dụng tốt vẫn duy trì bền vững kể cả khi ngừng sử dụng và không có bất kỳ tác dụng phụ nào xảy ra, điều mà các loại thuốc tây không thể làm được.

Để hiểu rõ hơn về lợi ích của viên uống thảo dược này, bạn có thể lắng nghe cảm nhận của chị Nguyễn Thị Thanh Hương (thị trấn Đông Anh, Hà Nội – 0978.213.466) là một người bị huyết áp thấp đã sử dụng sản phẩm trong video sau:

Huyết áp chị Hương đã ổn định, dứt hẳn chóng mặt, mệt mỏi nhờ Hồng Mạch Khang

Xem thêm:

Hồng Mạch Khang – Liệu pháp tự nhiên cho người bệnh huyết áp thấp

Kinh nghiệm chữa huyết áp thấp hiệu quả nhờ thảo dược

Thuốc điều trị huyết áp thấp và những lưu ý khi sử dụng

Trên đây là toàn bộ thông tin về thuốc heptamyl và những lưu ý trong điều trị huyết áp thấp, hy vọng rằng sẽ giúp bạn sử dụng thuốc an toàn, hiệu quả hơn. Thuốc tây luôn là con dao hai lưỡi, bởi vậy bạn không nên lạm dụng quá mức, nếu không thực sự cần thiết thì nên chọn những giải pháp thay thế an toàn hơn.

DS. Hà Anh

Nguồn tham khảo:

https://hellodoktor.com/drugs-herbals/drugs/heptamyl/

BẢNG GIÁ

Hồng Mạch Khang hộp 30 viên

Siêu khuyến mại – Mua 3 tặng 1

(Áp dụng lũy kế 6+2, 9+3…)

– Từ 3 – 5 hộp: 215.000 đồng/hộp

– Từ 6 – 9 hộp: 200.000 đồng/hộp

– Từ 10 hộp trở lên: 180.000 đồng/hộp

Miễn phí vận chuyển đơn hàng (từ 3 hộp)

Đặt hàng online



    175.000 đ

    Phí ship: 30.000 đ

    Tổng tiền 175.000 đ

      Đặt câu hỏi cho chuyên gia

      Viết bình luận
      Theo dõi
      Thông báo
      guest
      0 Bình luận
      Phản hồi nội tuyến
      Xem tất cả các bình luận