Nên làm gì khi bị tụt huyết áp để nhanh hồi phục, tránh tai biến?

vũ tú liên: Khoảng 1 tháng nay, tôi rất hay bị tụt huyết áp, nhất là khi ngồi làm việc lâu rồi đứng dậy. Những lúc như vậy, đầu óc quay cuồng, hoa mắt, chóng mặt, có lần đo huyết áp chỉ còn 80/50 mmHg. Cho hỏi tôi nên làm gì khi bị tụt huyết áp và cách phòng ngừa tình trạng này như thế nào?
5/5 - (3 bình chọn)

Chào bạn,

Tụt huyết áp không phải là tình trạng hiếm gặp, nhưng nếu để kéo dài lâu sẽ rất nguy hiểm, có thể khiến bạn bị té ngã, kiệt sức, ngất xỉu, suy tuần hoàn, thậm chí là sốc, đột quỵ. Do vậy, khi bị tụt huyết áp, bạn nên nhanh chóng thực hiện theo hướng dẫn sau để sớm đưa huyết áp trở lại bình thường:

– Ngồi ngay xuống ở tư thế co hai chân, vòng tay ôm lấy và siết chặt phần chân về phía người, đầu cúi chạm gối. Hoặc nếu có thể, tốt nhất là nên nằm ngửa, kê hai chân cao hơn đầu để đưa máu lên não.

– Uống một cốc trà gừng hoặc nước đường, nước muối, cà phê… Nếu không có sẵn có thể thay thế bằng 2 cốc nước lọc để tăng thể tích máu và kéo huyết áp lên tạm thời.

– Dùng ngón tay day nhẹ 2 huyệt thái dương 30 – 50 lần, sau đó vuốt từ giữa trán sang hai bên 30 lần. Nếu có máy đo huyết áp, bạn nên kiểm tra chỉ số để xác định mức độ tụt.

– Nghỉ ngơi cho đến khi hồi phục hoàn toàn thì có thể từ từ ngồi dậy. Lưu ý không đứng lên đột ngột vì dễ gây tụt huyết áp trở lại.

Ngoài các bước sơ cứu tạm thời, để phòng ngừa tình trạng này tái phát, bạn cần chú ý điều chỉnh lại chế độ ăn uống, sinh hoạt hằng ngày khoa học hơn, cụ thể là:

– Hạn chế thay đổi tư thế đột ngột, sau khi ngồi làm việc lâu không nên đứng dậy ngay mà hãy vận động tay chân nhẹ nhàng trong vài phút, sau đó từ từ đứng lên.

– Tránh ngồi vắt chéo chân, nên kê cao đầu giường ngủ một chút sẽ giúp hạn chế tình trạng hạ huyết áp tư thế.

– Tạo thói quen tập thể dục đều đặn, ngủ đủ giấc, tránh thức khuya, tránh căng thẳng nhiều và giữ tinh thần thoải mái.

– Uống đủ nước 1.5 – 2 lít/ngày để ổn định huyết áp, hạn chế các loại đồ uống chứa cồn vì có thể gây tụt huyết áp.

– Ăn uống điều độ, bổ sung thêm thực phẩm bổ máu như thịt bò, cá, hải sản, rau lá xanh đậm… và nên ăn mặn hơn nếu không có bệnh tim hoặc bệnh thận.

Đồng thời, để ổn định chỉ số huyết áp, bạn nên kết hợp sử dụng cùng viên uống Hồng Mạch Khang ngày 4 viên, chia 2 lần trong thời gian 3 tháng. Với thành phần từ các thảo dược có tác dụng bổ máu, tăng cường tuần hoàn máu và điều hòa huyết áp như Đương quy, Xuyên tiêu, Ích trí nhân, sản phẩm đã được nghiên cứu lâm sàng ở bệnh viện Đại học Y Hà Nội cho thấy hiệu quả tốt giúp nâng cao, ổn định huyết áp; cải thiện rõ rệt triệu chứng đau đầu, hoa mắt, chóng mặt, mệt mỏi… trên 9.7% người bệnh huyết áp thấp.

Qua trải nghiệm thực tế, nhờ sử dụng Hồng Mạch Khang đều đặn, rất nhiều người đã không còn bị tụt huyết áp, hoa mắt, chóng mặt, hãy cùng lắng nghe chia sẻ của cô Thảo (0912.205.861 – Ba Đình, Hà Nội) qua video sau:

Xem thêm:

Hồng Mạch Khang và lợi ích với người bị huyết áp thấp, tụt huyết áp

Chia sẻ kinh nghiệm trị tụt huyết áp, huyết áp thấp hiệu quả tại nhà

Đến đây chắc hẳn bạn đã biết được nên làm gì khi bị tụt huyết áp cũng như cách phòng ngừa tình trạng này. Nếu còn bất cứ thắc mắc gì, bạn hãy liên hệ đến số điện thoại/zalo: 0988.946.068 để được tư vấn giải đáp.

DS. Hà Anh

BẢNG GIÁ

Hồng Mạch Khang hộp 30 viên

Siêu khuyến mại – Mua 3 tặng 1

(Áp dụng lũy kế 6+2, 9+3…)

– Từ 3 – 5 hộp: 215.000 đồng/hộp

– Từ 6 – 9 hộp: 200.000 đồng/hộp

– Từ 10 hộp trở lên: 180.000 đồng/hộp

Miễn phí vận chuyển đơn hàng (từ 3 hộp)

Đặt hàng online



    175.000 đ

    Phí ship: 30.000 đ

    Tổng tiền 175.000 đ

      Đặt câu hỏi cho chuyên gia

      Viết bình luận
      Theo dõi
      Thông báo
      guest

      0 Bình luận
      Mới nhất
      Cũ nhất Được bình chọn nhiều nhất
      Phản hồi nội tuyến
      Xem tất cả các bình luận