Tụt huyết áp có biểu hiện gì? – 10 dấu hiệu điển hình nhất

5/5 - (3 bình chọn)

Tụt huyết áp vốn dĩ không quá nghiêm trọng, nhưng không ít trường hợp đã bị sốc, đột quỵ vì không được phát hiện và xử lý sớm. Do đó, việc nắm rõ tụt huyết áp có biểu hiện gì? Dấu hiệu nào cảnh báo nguy hiểm để khắc phục kịp thời là rất quan trọng.

Tụt huyết áp có biểu hiện gì?

Cảm thấy hoa mắt, chóng mặt

Đây là triệu chứng tụt huyết áp biểu hiện sớm nhất gần như ở tất cả người bệnh, hay xảy ra lúc bạn đột ngột thay đổi tư thế như ngồi bật dậy khi đang nằm hoặc đứng lên quá nhanh.

Vì huyết áp giảm nên não không được cung cấp đủ máu khiến bạn cảm thấy mọi thứ bỗng nhiên xoay tròn, xây xẩm chóng mặt, choáng váng, cần dựa vào vật gì mới đứng vững được, nó có thể kéo dài vài phút hoặc lâu hơn.

Đau đầu

Ngoài hoa mắt, chóng mặt là phổ biến nhất thì đau đầu cũng là một triệu chứng điển hình khác cho câu hỏi tụt huyết áp có biểu hiện gì. Mức độ đau khác nhau tùy người, bạn có thể bị đau đầu dữ dội hoặc cảm giác nặng nề, đau nhức âm ỉ do thiếu máu não.   Tụt huyết áp có biểu hiện gì? – Đau đầu, hoa mắt, chóng mặt

Tụt huyết áp có biểu hiện gì? – Đau đầu, hoa mắt, chóng mặt

Ngất xỉu

Ngất xỉu là biểu hiện của tụt huyết áp mức độ nặng, bạn sẽ bị mất ý thức đột ngột trong một khoảng thời gian ngắn, điều này dễ dẫn đến những tai nạn như ngã xe, gãy xương, chấn thương phần mềm… Và nếu không kịp sơ cứu, ngất quá lâu có thể gây thiếu oxy não, hôn mê, nguy hiểm đến tính mạng.  

Mắt nhìn mờ

Tụt huyết áp có biểu hiện gì, chắc chắn không thể bỏ sót triệu chứng nhìn mờ. Giảm áp lực trong lòng mạch dẫn đến giảm lượng máu cung cấp cho các mạch máu ở mắt, đây là nguyên nhân gây ra tình trạng giảm thị lực đột ngột, nhìn mọi vật đều mờ nhòe, không rõ.

Mất tập trung

Tụt huyết áp sẽ ảnh hưởng đến khả năng tập trung của bạn vì các tế bào não không nhận đủ oxy để hoạt động bình thường nên bạn dễ mất tập trung, mau quên, hiệu suất làm việc và học tập kém hơn, đây cũng là tình trạng hay gặp ở người bệnh huyết áp thấp.

Da ẩm lạnh, nhợt nhạt, lạnh chân tay

Khi được hỏi tụt huyết áp có biểu hiện gì thì hầu hết người bệnh đều chia sẻ là họ có cảm giác lạnh, da ẩm và tái nhợt đi, lòng bàn tay, bàn chân tê lạnh. Nguyên nhân là do lúc này lượng máu tới bề mặt da giảm gây giảm thân nhiệt, máu nghèo oxy khiến da trở nên xanh xao.  

Buồn nôn

Cảm giác buồn nôn, khó chịu, nôn nao trong cơ thể là một dấu hiệu hạ huyết áp khác, biểu hiện này liên quan đến việc giảm tưới máu cho hệ tiêu hóa. Uống một cốc trà gừng hoặc nước chanh sẽ giúp bạn thấy dễ chịu hơn.       

Mệt mỏi

Tụt huyết áp có biểu hiện gì, đa số người bệnh đều cảm thấy mệt mỏi, chân tay rã rời như thể kiệt sức, hết năng lượng. Tình trạng này thường cải thiện khi nghỉ ngơi, nhưng nếu bạn mắc bệnh huyết áp thấp thì mệt mỏi sẽ xảy ra rất thường xuyên.  

Tim đập nhanh, thở gấp

Tim và phổi phải hoạt động nhiều hơn để bù đắp cho tình trạng thiếu máu và oxy trong cơ thể do huyết áp tụt thấp sẽ gây ra triệu chứng đau ngực, tim đập nhanh, thở nhanh, khó thở.Tụt huyết áp có biểu hiện gì? – Tim đập nhanh, đau ngực

Tụt huyết áp có biểu hiện gì? – Tim đập nhanh, đau ngực

Nếu bạn vẫn còn băn khoăn chưa rõ tụt huyết áp có biểu hiện gì và nên làm gì khi bị tụt huyết áp để tránh rủi ro, hãy liên hệ đến tổng đài 0988.946.068 để được chuyên gia tư vấn cụ thể.

Hotline 0988946068

Tụt huyết áp có biểu hiện gì là nguy hiểm?

Nếu không liên quan đến vấn đề nghiêm trọng, các triệu chứng tụt huyết áp sẽ hết sau một thời gian ngắn, nhưng với những trường hợp nặng, huyết áp giảm liên tục, không thể điều chỉnh lại được, lúc này bạn có thể bị sốc với biểu hiện là vã mồ hôi lạnh, mạch nhanh và yếu, thở nhanh và gấp, co giật, lú lẫn, hôn mê…

Đây là tình trạng rất nguy hiểm, cần phải được cấp cứu ngay nếu không sẽ đe dọa đến tính mạng.

Nên làm gì khi bị tụt huyết áp để cải thiện các triệu chứng?

Nắm rõ tụt huyết áp có biểu hiện gì để phát hiện sớm từ dấu hiệu đầu tiên là rất quan trọng. Xử lý khi tụt huyết áp cũng không quá phức tạp, lúc này bạn cần tránh di chuyển, ngồi hoặc nằm xuống, tốt nhất là nằm kê cao hai chân để máu lên não dễ hơn. Đồng thời, nên uống thêm trà gừng, nước lọc, nước muối… để kích thích tuần hoàn và nâng huyết áp nhanh hơn.       

Bên cạnh đó, việc thiết lập cho mình một thói quen sinh hoạt khoa học sẽ giúp bạn phòng ngừa tụt huyết áp tái phát, cụ thể như sau:

Duy trì chế độ ăn đủ dinh dưỡng

Tăng cường thực phẩm bổ máu như sắt có trong thịt bò, gan, hải sản, bí đỏ, rau lá xanh đậm; ăn nhiều trái cây giàu vitamin C để tăng hấp thu sắt. Ngoài ra, nên ăn mặn hơn và chia nhỏ bữa ăn để tránh tình trạng tụt huyết áp sau ăn.  

Sử dụng Hồng Mạch Khang để ổn định huyết áp

Nâng cao và điều hòa huyết áp bằng sản phẩm thảo dược là giải pháp an toàn, tối ưu nhất hiện nay để phòng ngừa tình trạng tụt huyết áp. Điển hình cho dòng sản phẩm chuyên hỗ trợ điều trị huyết áp thấp mà bạn nên sử dụng phải nhắc đến viên uống Hồng Mạch Khang.  

Những thảo dược có đặc tính bổ máu, hoạt huyết mạnh như Đương quy, Xuyên tiêu, Ích trí nhân… trong Hồng Mạch Khang giúp cải thiện lưu lượng máu và tăng cường tuần hoàn máu khắp cơ thể để giải quyết nhanh triệu chứng tụt huyết áp đau đầu, hoa mắt, chóng mặt, mệt mỏi, lạnh chân tay, da xanh xao.

Nghiên cứu lâm sàng tại bệnh viện Đại học Y Hà Nội cũng đã chứng minh tác dụng nâng cao và ổn định huyết áp của Hồng Mạch Khang chỉ sau 60 ngày sử dụng, hiệu quả đạt đến 96.7%, đặc biệt là khi ngừng điều trị thì huyết áp không bị tụt xuống thấp. Thông tin chi tiết về kết quả nghiên cứu, mời bạn theo dõi tại video dưới đây:

Nghiên cứu lâm sàng chứng minh tác dụng của Hồng Mạch Khang trong điều trị huyết áp thấp

Câu chuyện của bác Phạm Hồi (Vân Du, Ân Thi, Hưng Yên) dưới đây là một minh chứng điển hình về tác dụng của Hồng Mạch Khang. Sau 3 tháng sử dụng sản phẩm này, huyết áp của bác Hồi đã tăng từ 76/56mmHg lên 110/80mmHg, bác không còn bị tụt huyết áp, chóng mặt, lạnh chân tay nữa.

Bạn có thể lắng nghe chia sẻ của bác Hồi qua video dưới đây:

  

Kinh nghiệm trị huyết áp thấp hiệu quả bằng Hồng Mạch Khang của bác Hồi

Uống đủ nước, tránh rượu bia

Tụt huyết áp có thể xảy ra sau khi uống rượu, bia vì cơ thể bị mất nước, do đó, bạn cần hạn chế đồ uống chứa cồn. Đồng thời, nên uống đủ nước (1.5 – 2 lít/ngày) để duy trì lượng chất lỏng trong cơ thể và giữ huyết áp không bị tụt thấp.

Điều chỉnh thói quen sinh hoạt

Những thói quen như thay đổi tư thế đột ngột, đứng hoặc ngồi lâu một chỗ, tắm nước nóng lâu… có thể gây tụt huyết áp, do đó, bạn cần phải thay đổi, chẳng hạn như không ngồi bật dậy khi đang nằm hoặc đứng lên đột ngột khi đang ngồi, tập thể thao thường xuyên để tăng lưu thông máu…

Hy vọng những thông tin trong bài viết đã giúp bạn hiểu rõ tụt huyết áp có biểu hiện gì để có thể phát hiện sớm, xử lý kịp thời, tránh rủi ro cho bản thân và biết cách điều trị để phòng ngừa tụt huyết áp tái phát. Nếu cần tư vấn thêm về giải pháp trị huyết áp thấp hiệu quả, vui lòng liên hệ tổng đài (zalo) 0988.946.068 để được hỗ trợ trong thời gian sớm nhất.

Hotline 0988946068

Xem thêm:

Hồng Mạch Khang – Sản phẩm thảo dược số 1 cho người bệnh huyết áp thấp

Bí quyết chữa tụt huyết áp không lo tái phát chia sẻ từ người bệnh

Nguồn tham khảo: heart.org

BẢNG GIÁ

Hồng Mạch Khang hộp 30 viên

Siêu khuyến mại – Mua 3 tặng 1

(Áp dụng lũy kế 6+2, 9+3…)

– Từ 3 – 5 hộp: 215.000 đồng/hộp

– Từ 6 – 9 hộp: 200.000 đồng/hộp

– Từ 10 hộp trở lên: 180.000 đồng/hộp

Miễn phí vận chuyển đơn hàng (từ 3 hộp)

Đặt hàng online



    175.000 đ

    Phí ship: 30.000 đ

    Tổng tiền 175.000 đ

      Đặt câu hỏi cho chuyên gia

      Viết bình luận
      Theo dõi
      Thông báo
      guest

      4 Bình luận
      Mới nhất
      Cũ nhất Được bình chọn nhiều nhất
      Phản hồi nội tuyến
      Xem tất cả các bình luận
      Mai Lê
      Mai Lê
      2 Năm Trước

      em năm nay 24 tuổi, em muốn tư vấn về bệnh huyết áp ah.HA em hay bi tụt, mỗi lần như vậy là rất mệt ah

      Mỹ Duyên
      Mỹ Duyên
      2 Năm Trước

      tôi năm nay 42 tuổi, hay bị hoa mắt, chóng mặt HA 95/55 thì có phải là thấp k? cần điều trị ntn?