Hạ huyết áp có phải là hạ đường huyết?

Chúng ta vẫn thường hay quan niệm rằng, hạ đường huyết hay hạ huyết áp đều giống nhau, bởi lúc này, người bệnh đều có cảm giác mệt mỏi, tim đập nhanh, hoa mắt, chóng mặt, choáng váng… thậm chí là ngất xỉu. Vậy hai chứng bệnh này có phải là một?

Hạ huyết áp và hạ đường huyết có phải là một bệnh?

Theo Hội tim mạch New York – Mỹ, hạ huyết áp là tình trạng huyết áp tối đa ≤ 90mmHg và/hoặc huyết áp tối thiểu ≤ 60mmHg. Khi bị hạ huyết áp, người bệnh sẽ có những biểu hiện như mệt mỏi, hoa mắt, chóng mặt, đau đầu, da xanh tái, buồn nôn và dễ bị choáng ngất, tim đập nhanh…

Mặc dù có những biểu hiện tương tự như hạ huyết áp, nhưng thực tế hạ đường huyết lại là một khái niệm hoàn toàn khác. Hạ đường huyết xảy ra khi lượng đường trong máu giảm xuống dưới mức 70mg/dl, lúc này người bệnh cũng sẽ có những biểu hiện mệt mỏi, tim đập nhanh, kèm theo tình trạng chân tay run, vã mồ hôi và có thể bị ngất.

Mệt mỏi, choáng ngất là biểu hiện chung của hai chứng bệnh này

Mệt mỏi, choáng ngất là biểu hiện chung của hai chứng bệnh này

Khi bạn có các biểu hiện mệt mỏi, chóng mặt, da xanh xao hoặc đã được chẩn đoán là huyết áp thấp, hãy gọi ngay cho chúng tôi qua số 0988.946.068 để được tư vấn chi tiết về giải pháp trị bệnh an toàn, hiệu quả nhất.

Nguyên nhân gây hạ huyết áp và hạ đường huyết

Để nhận diện hạ huyết áp và hạ đường huyết, ngoài việc dựa trên chỉ số huyết áp cùng lượng đường huyết trong máu, chúng ta có thể phân biệt thông qua nguyên nhân gây bệnh.

Nguyên nhân gây tụt huyết áp:

Tụt huyết áp có thể do nhiều nguyên nhân khác nhau gây ra, trong đó có thể liệt ra các nguyên nhân cơ bản như sau:

– Mất nước do bị nôn ói, tiêu chảy, sốt cao, không uống đủ nước hoặc do luyện tập ra nhiều mồ hôi… dễ dấn đến tụt huyết áp.

– Mất máu là nguyên nhân trực tiếp gây tụt huyết áp. Các trường hợp mất máu gây tụt huyết áp nhanh gồm tai nạn, phẫu thuật, hiến máu…

– Mắc các bệnh về tim như cơ tim yếu, nghẽn tim, nhịp tim nhanh bất thường… sẽ khiến cho máu không lưu thông ổn định qua tim có thể dẫn đến tụt huyết áp.

– Viêm nội tạng hoặc gặp các vấn đề về nội tiết là nguyên nhân gây tụt huyết áp không thể bỏ qua.

– Thiếu hụt dinh dưỡng…

Nguyên nhân gây hạ đường huyết:

– Bệnh tiểu đường tuýp 1 và tuýp 2 dễ dẫn đến tình trạng bị hạ đường huyết. Nguyên nhân là do insulin trên cơ thể giảm sút đáng kể, vì tuyến tụy không sản xuất đủ (bệnh tiểu đường tuyp1) hoặc do các tế bào  kém đáp ứng với nó (bệnh tiểu đường tuyp 2). Nếu mất quá nhiều insulin hơn nhiều so với lượng đường trong máu, nó có thể làm lượng đường trong máu giảm quá thấp, dẫn đến hạ đường huyết.

– Tác động của thuốc chữa bệnh tiểu đường.

– Uống quá nhiều rượu bia.

– Quá đói cũng là nguyên nhân gây hạ đường huyết.

– Sau bữa ăn vì cơ thể sản xuất insulin nhiều hơn là cần thiết…

Xem thêm: Tụt huyết áp – Tổng hợp những điều bạn cần biết

Hướng dẫn cách xử trí tụt huyết áp và hạ đường huyết

Xử trí cơn hạ đường huyết

– Nhanh chóng bổ sung đường cho người bệnh bằng những đồ ăn dễ tiêu chứa đường, tinh bột như: Bánh kẹo ngọt, nước đường, nước ngọt, bánh mì, sữa, cháo loãng, súp…

– Để người bệnh nằm nghỉ ngơi nơi yên tĩnh.

– Trong trường hợp hạ đường huyết mức độ nặng, cần sớm đưa bệnh nhân tới cơ sở y tế gần nhất để được xử trí kịp thời.

Xử trí cơn hạ huyết áp

Để nhanh chóng kéo huyết áp lên và cải thiện các triệu chứng hoa mắt, chóng mặt, mệt mỏi… người bệnh tụt huyết áp nên:

– Ngay lập tức ngưng mọi công việc đang làm.

– Ăn chút bánh, uống một cốc trà gừng, nước sâm, nước muối, hoặc uống khoảng 2 cốc nước lọc…

– Nằm nghỉ nơi thoáng mát, để đầu hơi ngửa, hai chân nâng cao, đợi khi khỏe hẳn mới quay lại làm việc.

– Trong trường hợp nặng, có thể phải truyền dịch hoặc uống thuốc theo sự chỉ định của bác sĩ.

Trà gừng – phương án hiệu quả cho bệnh nhân hạ huyết áp

Trà gừng – phương án hiệu quả cho bệnh nhân hạ huyết áp

Giải pháp lâu dài giúp phòng ngừa nguy cơ hạ huyết áp và hạ đường huyết

Một số lời khuyên dưới đây có thể hữu ích trong việc phòng ngừa nguy cơ hạ huyết áp và hạ đường huyết:

– Dành nhiều thời gian để nghỉ ngơi, nên ngủ đủ giấc, hạn chế thức khuya, tránh căng thẳng, mệt mỏi quá mức.

– Ăn uống điều độ, không kiêng khem hoặc bỏ bữa, đặc biệt là bữa sáng. Tăng cường các loại thức ăn giàu năng lượng và vitamin, khoáng chất như: Tôm, cua, cá, hải sản, rau có màu xanh đậm (súp lơ xanh, cải xoăn,..), bí đỏ, đu đủ, gan cá, gan động vật…

– Uống nhiều nước và hạn chế đồ uống có cồn như rượu, bia…

– Tập thể dục nhẹ nhàng và đều đặn như đi bộ, dưỡng sinh, yoga, ngồi thiền…

– Sử dụng viên uống thảo dược giúp bồi bổ cơ thể, ổn định huyết áp, chẳng hạn như viên uống Hồng Mạch Khang. Không chỉ được nhiều nhà khoa học đánh giá cao, Hồng Mạch Khang còn được nhiều người bệnh tin tưởng, lựa chọn sử dụng và có hiệu quả tốt. Trong đó trường hợp của NSND Đàm Liên là một ví dụ điển hình. Cô đã từng phải đương đầu với những cơn hoa mắt, chóng mặt, có khi là ngất xỉu vì căn bệnh huyết áp thấp gây ra. Mặc dù đã thử đủ mọi cách nhưng chẳng mấy cải thiện. Vậy mà chỉ sau 1 tháng sử dụng Hồng Mạch Khang, huyết áp của cô được nâng lên ổn định, sức khỏe cải thiện rõ rệt. Cô chia sẻ lại trong sự mừng vui: “Với tôi, Hồng Mạch Khang đã trở thành vật bất ly thân.”

Hành trình trị dứt điểm huyết áp thấp của NSND Đàm Liên – số 20, ngõ 32 đường Chùa Hà, Cầu Giấy, Hà Nội

Xem thêm:

Hồng Mạch Khang – Giải pháp thảo dược chứa Đương quy, Ích trí nhân, Xuyên tiêu

Chế độ tập luyện thể dục, thể thao dành cho người hạ huyết áp

Hạ huyết áp và hạ đường huyết đều đều là những tình trạng bệnh lý có thể gây ảnh hưởng lớn đến sức khỏe và chất lượng cuộc sống thường ngày. Chính vì vậy, ngay lúc này bạn nên khám sức khỏe định kì, đồng thời thực hiện một chế độ ăn uống, sinh hoạt khoa học để phòng ngừa bệnh hiệu quả.

DS. Đức Long

BẢNG GIÁ

Hồng Mạch Khang hộp 30 viên

Siêu khuyến mại – Mua 3 tặng 1

(Áp dụng lũy kế 6+2, 9+3…)

– Từ 3 – 5 hộp: 215.000 đồng/hộp

– Từ 6 – 9 hộp: 200.000 đồng/hộp

– Từ 10 hộp trở lên: 180.000 đồng/hộp

Miễn phí vận chuyển đơn hàng (từ 3 hộp)

Đặt hàng online



    175.000 đ

    Phí ship: 30.000 đ

    Tổng tiền 175.000 đ

      Đặt câu hỏi cho chuyên gia

      Viết bình luận
      Theo dõi
      Thông báo
      guest
      4 Bình luận
      Mới nhất
      Cũ nhất Được bình chọn nhiều nhất
      Phản hồi nội tuyến
      Xem tất cả các bình luận
      Phạm Thị Liên
      Phạm Thị Liên
      8 Năm Trước

      Chào dược sĩ: Em thường xuyên cảm thấy mệt mỏi và hay buồn ngủ. Em đi xét nghiệm máu thì bác sĩ nói em bị đường huyết thấp. Thưa dược sĩ: bệnh đường huyết thấp và bệnh hạ đường huyết có giống nhau không ạ? Vậy xin dược sĩ tư vấn cho em!

      Nguyen cam nhat
      Nguyen cam nhat
      8 Năm Trước

      Em khám bác sĩ bảo em bị hạ đường huyết, nhưng khi em mua thuốc ở tiệm thì họ bảo em bị thiếu máu kêu em mua sắt về uống, vậy có đúng không? Và em phải mua thuốc gì uống mới đúng?