Tụt huyết áp có nguy hiểm không? – 6 rủi ro khó lường từ bệnh

Hãy đọc ngay những thông tin dưới đây, bạn sẽ biết tụt huyết áp có nguy hiểm không, mức độ nguy hiểm như thế nào và cần làm gì để ngăn chặn mọi rủi ro từ bệnh cũng như sớm phục hồi, ổn định lại huyết áp.  

Tụt huyết áp có nguy hiểm không?

1. Té ngã, chấn thương

Cảm giác hoa mắt, chóng mặt, đầu óc choáng váng khi bị tụt huyết áp khiến bạn không thể đứng vững được, lúc này rất dễ bị té ngã, va đập gây chấn thương, tai nạn ngoài ý muốn và sẽ càng nguy hiểm hơn nếu bạn đang lái xe, đi cầu thang, leo trèo trên cao…

2. Đột quỵ não

Tụt huyết áp khiến dòng máu nuôi não giảm sút đột ngột, nếu nhẹ người bệnh chỉ cảm thấy choáng váng, xây xẩm mặt mày trong chốc lát, nhưng tụt huyết áp sâu và kéo dài, não thiếu oxy lâu làm tổn thương tế bào thần kinh và chết mô não, dẫn đến đột quỵ.

Trung bình mỗi năm có đến 10 – 15% ca đột quỵ là do nguyên nhân này. Ngoài ra, những người thường xuyên bị tụt huyết áp còn có nguy cơ bị suy giảm trí nhớ, teo não, sa sút trí tuệ sớm do não thiếu dưỡng khí để hoạt động.

 Tụt huyết áp có nguy hiểm không?

Tụt huyết áp có nguy hiểm không? – Nguy hiểm nếu chủ quan không điều trị

3. Co giật

Co giật cũng là hậu quả do tụt huyết áp làm hạn chế dòng máu lên não. Các tế bào thần kinh thiếu hụt oxy và glucose dẫn đến rối loạn hoạt động điện não và gây co giật mất kiểm soát. Nếu co giật nhiều lần có thể làm tổn thương vĩnh viễn não bộ và để lại di chứng bệnh động kinh.

4. Sốc do tụt huyết áp

Tụt huyết áp quá mức có thể dẫn đến sốc là tình trạng suy sụp tuần hoàn toàn thân, gây thiếu máu nghiêm trọng cho các cơ quan và làm tổn thương đa tạng, nguy cơ tử vong cao nếu không được cấp cứu kịp thời.   

Dấu hiệu ban đầu của sốc là da xanh tái, vã mồ hôi, hạ thân nhiệt, thở nhanh, tim đập nhanh, mạch yếu, vật vã, lú lẫn. Theo thời gian người bệnh mất dần ý thức và hôn mê.

5. Suy thận, suy giảm chức năng tình dục

Tụt huyết áp gây thiếu máu nuôi dưỡng thận, nếu mức độ thiếu máu nặng hoặc kéo dài sẽ làm tổn thương tế bào thận dẫn đến suy giảm chức năng thận. Cơ quan sinh dục không được tưới đủ máu làm giảm ham muốn, khô âm đạo, rối loạn chu kỳ kinh nguyệt.

6. Đau thắt ngực, nhồi máu cơ tim

Áp lực dòng máu trong lòng mạch quá thấp khiến tuần hoàn ứ trệ, để hồi phục lại huyết áp và thúc đẩy máu lưu thông, tim phải tăng hoạt động. Trong khi đó do huyết áp giảm nên lượng máu cung cấp cho mạch vành nuôi tim không đủ, dẫn đến tình trạng thiếu máu cơ tim.

Nếu nhẹ bạn chỉ cảm thấy tức ngực, khó thở, hụt hơi, tim đập nhanh, đánh trống ngực, trường hợp nặng có thể xuất hiện cơn đau thắt ngực, thậm chí là nhồi máu cơ tim.

Tụt huyết áp có nguy hiểm không? – Nguy hiểm vì gây tổn thương tim

Tụt huyết áp có nguy hiểm không? – Nguy hiểm vì gây tổn thương tim 

Tụt huyết áp có nguy hiểm không, câu trả lời chắc hẳn đã quá rõ ràng. Vậy cần làm gì để ngăn chặn rủi ro? Hãy liên hệ ngay đến số điện thoại/zalo:0988.946.068 0971.007.947 để được tư vấn.

Cần làm gì khi bị tụt huyết áp để tránh rủi ro?

Tụt huyết áp càng lâu thì càng nguy hiểm, do đó, điều quan trọng hàng đầu lúc này là cần áp dụng ngay các biện pháp để hồi phục lại huyết áp và đưa chỉ số lên ngưỡng an toàn. Cụ thể là bạn cần:

– Dừng ngay mọi công việc đang làm, nằm xuống ở tư thế chân kê cao hơn đầu hoặc ngồi co chân và vòng tay ôm chặt chân, ép chặt 2 chân về phía bụng nhằm đưa máu ở phần thân dưới trở về tim và não.

– Uống 2 cốc nước lọc hoặc 1 cốc trà gừng để làm tăng thể tích tuần hoàn, từ đó kéo huyết áp lên.  

– Dùng đầu ngón tay day 2 huyệt thái dương theo mức độ mạnh dần khoảng 20 – 50 lần và vuốt 30 lần từ giữa trán sang 2 bên huyệt thái dương nhằm tăng lưu thông máu.

Nếu làm theo đúng hướng dẫn trên, tụt huyết áp thường qua đi rất nhanh, nhưng không vì thế mà bạn chủ quan bởi nếu tụt huyết áp lặp lại nhiều lần thì có thể là do bệnh lý, khi đó bạn cần đi khám để tìm nguyên nhân và điều trị sớm.

Giải pháp ổn định huyết áp từ thảo dược, ngăn tụt huyết áp tái phát

Trong điều trị tụt huyết áp, việc nâng huyết áp lên cao là điều cấp thiết trước mắt, nhưng mục tiêu lâu dài là cần giữ huyết áp ổn định để tránh tái phát. Hiện nay, sử dụng viên uống thảo dược Hồng Mạch Khang được đánh giá là giải pháp an toàn, hiệu quả giúp giải quyết cả 2 vấn đề trên cho người bệnh.

Nhờ chứa những thảo dược có tác dụng nâng huyết áp, giúp cải thiện chức năng tự điều chỉnh huyết áp của cơ thể; đồng thời giúp bổ máu, thúc đẩy tuần hoàn và tăng cường chức năng của tim, thận như Đương quy, Ích trí nhân, Xuyên tiêu. Bởi vậy, khi dùng Hồng Mạch Khang, chỉ số huyết áp được nâng dần lên một cách tự nhiên.  

Sản phẩm còn giúp điều hòa và duy trì huyết áp ổn định nên sau khi ngừng sử dụng, huyết áp không bị tụt xuống thấp hay tăng cao quá mức như khi dùng thuốc tây và người bệnh cũng không phải lo lắng về bất cứ tác dụng phụ gì.  

Kết quả nghiên cứu lâm sàng tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội đã kiểm chứng cho tác dụng của Hồng Mạch Khang. Cụ thể là:

96.7% người bệnh ghi nhận sau 60 ngày sử dụng Hồng Mạch Khang, chỉ số huyết áp tăng rõ rệt và giữ ổn định ở mức bình thường; các dấu hiệu hoa mắt, chóng mặt, choáng váng, đau đầu, mệt mỏi do tụt huyết áp hết hẳn.

Đó cũng chính là cảm nhận thực tế của bác Phạm Hồi (thôn Tòng Củ, Ân Du, Ân Thi, Hưng Yên), sau gần 3 tháng dùng Hồng Mạch Khang, huyết áp tăng từ 76/56 lên 110/80 mmHg, hiện tượng chóng mặt khi đứng do hạ huyết áp tư thế cũng chấm dứt hoàn toàn. Bạn có thể lắng nghe chia sẻ của bác qua video dưới đây:

Kinh nghiệm trị tụt huyết áp hiệu quả tại nhà

Hay như trường hợp của cô Lê Thu Thảo (0968469684 – Vĩnh Phúc, Ba Đình, Hà Nội), trong suốt 5 năm qua kể từ ngày uống Hồng Mạch Khang, chứng bệnh huyết áp thấp cùng cơn tụt huyết áp không còn xuất hiện thêm một lần nào nữa. Cô chia sẻ:

Thoát khỏi huyết áp thấp, tụt huyết áp nhờ Hồng Mạch Khang

Xem thêm:

Hồng Mạch Khang – Lựa chọn số 1 cho người bị huyết áp thấp

Hồng Mạch Khang có tốt không? – Tổng hợp đánh giá người dùng

Lời khuyên trong ăn uống, sinh hoạt cho người bị tụt huyết áp

– Tránh thay đổi tư thế nhanh: Không đột ngột cúi gập người hoặc đứng dậy khi đang nằm hay ngồi vì dễ gây thiếu máu lên não, dẫn đến tụt huyết áp tư thế.

– Tránh tắm nước nóng lâu: Nhiệt độ cao từ nước nóng sẽ làm giãn mạch toàn thân và gây hạ huyết áp nhanh, do đó, rất nguy hiểm khi bạn ngâm mình trong nước nóng quá lâu.

– Tránh ngồi hoặc đứng lâu một chỗ: Khi bạn đứng yên trong thời gian dài, máu sẽ dồn xuống chân khiến tim không nhận đủ máu và gây tụt huyết áp.

– Tránh ăn quá no: Sau bữa ăn no, máu sẽ tập trung về hệ tiêu hóa gây thiếu máu cho những nơi khác khiến huyết áp tụt thấp, do đó bạn không nên ăn quá no, cần chia nhỏ bữa ăn và ăn nhiều lần trong ngày.

– Tránh sử dụng rượu bia: Đồ uống chứa cồn sẽ làm giãn mạch tạm thời gây tụt huyết áp đột ngột. Bạn nên uống nhiều nước từ 1.5 – 2 lít/ngày để huyết áp ổn định.

– Ăn đủ dinh dưỡng: Tăng cường bổ sung sắt từ những thực phẩm như bí đỏ, thịt bò, gan, đậu nành, cá, rau lá xanh đậm… để kích thích tạo máu, tăng thể tích tuần hoàn.

Tụt huyết áp có nguy hiểm không sẽ không còn là mỗi bận tâm quá lớn khi bạn hiểu rõ những biến chứng từ bệnh và cách xử trí, điều trị, phòng ngừa rủi ro như chúng tôi hướng dẫn trên đây. Nếu cần hỗ trợ thêm điều gì trong quá trình trị tụt huyết áp, hãy liên hệ ngay đến số điện thoại/zalo: 0988.946.0680971.007.947 để được tư vấn.

Hotline 0988946068

Xem thêm:

7 mẹo chữa tụt huyết áp giúp nâng huyết áp cấp tốc

Tụt huyết áp nên ăn gì và kiêng gì?

Nguồn tham khảo: healthline.com

BẢNG GIÁ

Hồng Mạch Khang hộp 30 viên

Siêu khuyến mại – Mua 3 tặng 1

(Áp dụng lũy kế 6+2, 9+3…)

– Từ 3 – 5 hộp: 215.000 đồng/hộp

– Từ 6 – 9 hộp: 200.000 đồng/hộp

– Từ 10 hộp trở lên: 180.000 đồng/hộp

Miễn phí vận chuyển đơn hàng (từ 3 hộp)

Đặt hàng online



    175.000 đ

    Phí ship: 30.000 đ

    Tổng tiền 175.000 đ

      Đặt câu hỏi cho chuyên gia

      Viết bình luận
      Theo dõi
      Thông báo
      guest
      6 Bình luận
      Mới nhất
      Cũ nhất Được bình chọn nhiều nhất
      Phản hồi nội tuyến
      Xem tất cả các bình luận
      Đoàn Ngọc Anh
      Đoàn Ngọc Anh
      2 Năm Trước

      Mẹ mình bị huyết áp thấp, dùng được 1 tháng thấy đỡ hẳn, ko còn hoa mắt, chóng mặt nữa. mẹ mình có nên dùng thêm ko? và dùng lâu dài có sao ko

      Đào Khánh Chi
      Đào Khánh Chi
      2 Năm Trước

      Mẹ tôi bị tụt huyết áp, với bị đau dạ dày có dùng được hồng mạch khang ko?

      Nguyễn Thùy Linh
      Nguyễn Thùy Linh
      2 Năm Trước

      Tôi bị huyết áp thấp lâu năm, hay chóng mặt, mệt mỏi, có dùng được hồng mạch khang này ko? Ở Huế thì mua ở đâu?